Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Sáng 30/11, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.
Tọa đàm nhằm lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp về vấn đề này.
PGS.TS Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng vai trò của dạy học trực tuyến là hết sức quan trọng trong giai đoạn dịch bệnh. Tuy nhiên, năng lực dạy học trực tuyến của phần đa nhà giáo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp còn yếu.
Theo ông Hồng, thực tế dạy học cho thấy, nhiều khó khăn gặp phải khi thực hiện chuyển đổi từ dạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến. Nhà giáo và cán bộ quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức khi cố gắng triển khai các khóa học trực tuyến một cách hiệu quả.
Đối với nhà giáo, phần lớn đều xem dạy học trực tuyến là hình thức dạy học hoàn toàn mới và chưa có kinh nghiệm thực tiễn, do đó gặp nhiều lúng túng khi thực hiện. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác các nền tảng công nghệ số trong dạy học trực tuyến của nhà giáo còn nhiều hạn chế.
Nhiều nhà giáo còn gặp nhiều khó khăn trong lựa chọn và xây dựng học liệu số, tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá trong môi trường dạy học trực tuyến.
“Phần lớn cơ sở GDNN tiếp cận với dạy học trực tuyến chậm và lúng túng, dẫn đến việc hiểu chưa đúng về hình thức này. Trong khi nhà giáo chưa chủ động trong tiếp cận hình thức dạy học này. Trong thời gian ảnh hưởng của Covid-19, nhà giáo chủ yếu sử dụng hình thức dạy học từ xa qua Zoom, Google Meeting,... mà chưa thiết kế và cấu trúc khóa học trên hệ thống quản lý học tập LMS. Điều này dẫn đến cơ sở GDNN và nhà giáo chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học trực tuyến”, ông Hồng chia sẻ.
Các đại biểu tham dự buổi lễ. Do đó, theo ông Hồng, việc phát triển năng lực dạy học trực tuyến cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Về giải pháp, ông Hồng cho rằng, để triển khai dạy học trực tuyến bài bản và đúng nghĩa, các cơ sở GDNN cần phải xây dựng nền hệ thống quản lý học tập LMS song song với khai thác các nền tảng Zoom, Google meeting, ....
Thông qua dạy học trực tuyến trên LMS, nhà giáo sẽ có cơ hội tiếp cận, khai thác nền tảng lớp học số, giúp từng bước nâng cao năng lực dạy học trực tuyến.
Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số. PGS.TS Đỗ Văn Dũng (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) cho rằng, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện mới chỉ quan tâm đến Digital Learning (bài giảng điện tử) mà chưa chú trọng đến các yếu tố khác như Big Data để lưu trữ dữ liệu, Digital Media để kết nối với các mạng xã hội hay Digital Campus để tối ưu hóa quá trình giảng dạy vào thực tiễn,...
Theo ông Dũng, việc thay đổi tư duy của người giáo viên rất khó. Thầy cô giáo rất bảo thủ và quen cách dạy truyền thống hàng chục năm nay nên để có sự chuyển đổi rất khó.
“Chúng ta dạy qua zoom,... nhưng đó chỉ là dạy từ xa chứ không phải là đào tạo trực tuyến. Đào tạo trực tuyến phải được thiết kế và sử dụng sư phạm số để hình thành các khóa học trên nền mạng toàn cầu”, ông Dũng nói.
Bên cạnh đó, theo ông Dũng, cơ sở vật chất của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo trực tuyến.
PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực. PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực cũng đồng tình với các giải pháp như xây dựng cơ sở dữ liệu học liệu số, bồi dưỡng kỹ năng số cho các nhà quản lý, đội ngũ giáo viên, sinh viên...
Bà Ngọc đặc biệt nhấn mạnh trong giáo dục nghề nghiệp cần đầu tư xây dựng, phát triển mạnh các xưởng thực hành “ảo” để đáp ứng nhu cầu. “Thiết nghĩ chỉ xưởng thực hành, phòng thí nghiệm ảo mới giúp giải quyết được bài toán thực hành như thế nào”, bà Ngọc nói.
Đại diện Công ty Cổ phần Công nghệ thông tin Đông Nam Á đề xuất các cơ sở trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tính đến việc thống nhất xây dựng những môn học, học phần trực tuyến dùng chung, liên thông kèm theo tính công nhận ở tất cả các cơ sở. Bởi việc này tạo thuận lợi cho người học và tiết kiệm chi phí.
Về mặt kỹ thuật và thiết bị hỗ trợ, TS Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đề xuất Tổng cục đề nghị tới các cấp việc nâng mức hỗ trợ mua thiết bị học trực tuyến cho học viên giáo dục nghề nghiệp, lên từ 10- 15 triệu đồng, thay vì chỉ 7 triệu đồng như hiện nay.
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Tại tọa đàm, ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, việc phát triển đào tạo trực tuyến, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là hết sức cần thiết.
Theo ông Bình, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.
Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...
Thanh Hùng
'Một số nơi cứ đưa PowerPoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số'
Đó là một trong những bất cập được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thẳng thắn chỉ ra tại tọa đàm khoa học “Thực trạng và giải pháp đào tạo trực tuyến đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp”.
" alt="Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi số" />Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh chuyển đổi sốTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith. Ảnh: Phạm Hải Lãnh đạo Lào bày tỏ ấn tượng và đánh giá cao kết quả chuyến thăm cấp Nhà nước và cuộc gặp cấp cao hai Đảng lần này cũng như các ý kiến trao đổi sâu sắc, thẳng thắn và sự thống nhất cao giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước.
Hai bên đánh giá cao kết quả hợp tác song phương thời gian qua cũng như cam kết tiếp tục bảo vệ, phát huy, vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào ngày càng phát triển lên tầm cao mới...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào chúc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Phu nhân và các lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên cương vị cao cả của mình.
Trong thời gian thăm Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã đến đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài Tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ trên đường Bắc Sơn, Hà Nội.
Tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân chủ trì lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân, theo nghi thức cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia. Hai lãnh đạo đã hội đàm và đồng chủ trì Cuộc gặp cấp cao giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Lãnh đạo Lào cũng gặp nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh; gặp các nguyên Chủ tịch nước: Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang....
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã có cuộc gặp gỡ cựu quân tình nguyện, chuyên gia, lưu học sinh Việt Nam tại Lào, đại diện thế hệ trẻ hai nước.
Hai bên cũng ra Tuyên bố chung Việt Nam - Lào.
Tuyên bố chung Việt Nam - Lào
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân, hai nước đã ra Tuyên bố chung Việt Nam - Lào." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào gửi thư cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" />Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào gửi thư cảm ơn Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô LâmCác đối tượng thực hiện cuộc gọi video với hình ảnh và giọng nói giả mạo được tạo ra từ AI để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng. (Ảnh Bkav cung cấp) Trường hợp của người dùng Hoàng Oanh chỉ là một trong rất nhiều nạn nhân đã ‘sập bẫy’ của các nhóm lừa đảo sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để tạo hình ảnh và giọng nói bạn bè, người thân của nạn nhân để lừa chiếm đoạt tài sản.
Các chuyên gia Bkav cho biết, nửa cuối năm 2023 và đặc biệt là khoảng thời gian giáp Tết Nguyên đán 2024, doanh nghiệp an toàn thông tin này liên tục nhận được các báo cáo cũng như yêu cầu trợ giúp của nạn nhân về các vụ việc lừa đảo tương tự như trên.
Phân tích của các chuyên gia công ty này cho hay, trong trường hợp của người dùng Hoàng Oanh, kẻ xấu đã kiểm soát được tài khoản Facebook nhưng không lập tức chiếm đoạt hoàn toàn mà âm thầm theo dõi, chờ cơ hội giả làm nạn nhân để hỏi vay tiền bạn bè, người thân của họ.
Đối tượng lừa đảo sử dụng AI để tạo sẵn một đoạn video giả mạo gương mặt và giọng nói của chủ tài khoản Facebook (Deepfake). Khi được yêu cầu gọi điện video call để chứng thực, chúng đồng ý nhận cuộc gọi nhưng sau đó nhanh chóng ngắt kết nối để tránh bị phát hiện.
Ông Nguyễn Tiến Đạt, Tổng Giám đốc Trung tâm nghiên cứu mã độc của Bkav nhấn mạnh, ngay cả khi người dùng thực hiện một cuộc gọi video và thấy mặt người thân hay bạn bè, nghe đúng giọng nói của họ thì cũng không hẳn bạn đang nói chuyện với chính người đó. Gần đây, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake và có sự tham gia của công nghệ trí tuệ nhân tạo.
“Khả năng thu thập và phân tích dữ liệu người dùng thông qua AI cho phép tạo ra những chiến lược lừa đảo tinh vi. Điều này cũng có nghĩa là mức độ phức tạp của các kịch bản lừa đảo khi kết hợp giữa Deepfake và GPT sẽ ngày càng cao, khiến việc nhận diện lừa đảo sẽ khó khăn hơn rất nhiều”, ông Nguyễn Tiến Đạt nhận định.
Chuyên gia Bkav khuyến nghị người dùng cần đặc biệt nâng cao cảnh giác, không cung cấp thông tin cá nhân (căn cước công dân, tài khoản ngân hàng, mã OTP… Không chuyển tiền cho người lạ qua điện thoại, mạng xã hội, các trang web có dấu hiệu lừa đảo. Khi có yêu cầu vay/chuyển tiền vào tài khoản qua mạng xã hội, người dùng nên thực hiện các phương thức xác thực khác như gọi điện thoại hay sử dụng các kênh liên lạc khác để xác nhận lại.
Dự báo về xu hướng tấn công mạng năm 2024, các chuyên gia đều thống nhất rằng, sự phát triển nhanh chóng của AI không chỉ mang lại những lợi ích rõ ràng mà còn tạo ra những nguy cơ đáng kể cho an ninh mạng.
Thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp, tổ chức khi đối diện với công nghệ AI ngày nay là lừa đảo và tấn công có chủ đích (APT), với mức độ ngày càng phức tạp của các kịch bản lừa đảo, đặc biệt khi kết hợp giữa Deepfake và GPT. Khả năng thu thập và phân tích dữ liệu người dùng thông qua AI cho phép tạo ra những chiến lược lừa đảo tinh vi, khiến việc nhận diện lừa đảo sẽ khó khăn hơn đối với người dùng.
Việc tăng cường an ninh cho AI trở thành một xu hướng không thể phủ nhận thời gian tới. Cộng đồng quốc tế sẽ cần hợp tác chặt chẽ để phát triển các biện pháp bảo mật mới, cùng việc nâng cao kiến thức và nhận thức của người dùng về những rủi ro tiềm ẩn của AI.
Cảnh giác chiêu lừa đảo phát tán tin nhắn giả mạo thương hiệu
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), phát tán tin nhắn giả mạo thương hiệu là 1 trong 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng Việt Nam." alt="Dịp Tết, nhiều người dùng Việt trở thành nạn nhân của lừa đảo sử dụng AI" />Dịp Tết, nhiều người dùng Việt trở thành nạn nhân của lừa đảo sử dụng AINhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Giảm 60kg 1 năm, cô gái trẻ tiết lộ 5 thói quen giảm cân nhanh chóng
- 'Giấc mơ Mỹ' không có lỗi
- Sai phạm tại DA SDU 143 Trần Phú: “Quận
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Quỳnh Lương, Quỳnh Kool lên đồ đối lập trong 'Đừng làm mẹ cáu'
- Nhan sắc bốc lửa của loạt ứng viên mạnh ở Miss Charm 2023
- TPBVSK và chăm sóc da Damian nhận ‘cú đúp’ giải thưởng thương hiệu
-
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nâng cao năng lực xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học
Tham gia lớp tập huấn có gần 400 cán bộ quản lý, giáo viên. Thời gian qua, Bộ GD-ĐT luôn quan tâm, tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền đầy đủ, kịp thời nhiều văn bản quan trọng về công tác xây dựng văn hóa học đường như Quyết định số 1299/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”, Thông tư 06/2019/ TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, các chương trình, kế hoạch giai đoạn, kế hoạch, công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên hàng năm.
Bên cạnh nhiều kết quả nổi bật trong công tác văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học, trong bối cảnh hiện nay, nền giáo dục hiện đại trong đó có văn hoá học đường đang chịu sự tác động lớn của bối cảnh trong nước và quốc tế, dẫn đến những bất cập, tồn tại cần khắc phục.
Do vậy, tại buổi tập huấn, bên cạnh việc được cập nhật thông tin về các vấn đề lý luận chung về xây dựng văn hóa học đường, văn hóa ứng xử trong trường học; hướng dẫn xây dựng, triển khai một số kịch bản trong tổ chức hoạt động xây dựng văn hóa học đường trong các cơ sở giáo dục - cán bộ, giáo viên tham dự còn tích cực tham gia trao đổi, thảo luận, tương tác thực hành trong các chuyên đề,… để nắm vững những kiến thức, kỹ năng cần thiết áp dụng thực hiện tại trường học, đơn vị.
Đồng thời, thầy cô cũng được chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, những tình huống thực tiễn gặp phải tại các nhà trường để cùng với các chuyên gia, các thầy cô chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm.
Sau tập huấn, các cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn sẽ áp dụng các kiến thức, kỹ năng được tập huấn vào hoạt động xây dựng văn hoá học đường, văn hoá ứng xử tại các cơ sở giáo dục và đào tạo; triển khai và chia sẻ nội dung tập huấn cho các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác này trong thực tiễn.
Trường học xây dựng văn hóa học đường qua những hàng cây ‘biết nói’Dưới mỗi thân cây, gốc cây tại ngôi trường này đều là những thông điệp, lời hay ý đẹp, góp phần hình thành nên nét văn hóa của trường học." alt="Nâng cao năng lực xây dựng văn hoá ứng xử trong trường học" /> ...[详细] -
Một giáo viên Quận 7 uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng và đồng nghiệp THCS Hoàng Quốc Việt
Sự việc xảy ra vào chiều ngày 2/12, sau buổi họp do Trường THCS Hoàng Quốc Việt để kiểm điểm viên chức đối với giáo viên môn Ngữ Văn là cô V.T.N.H.
Sau khi cuộc họp vừa kết thúc, cô H. đã uống thuốc tự tử ngay trước mặt hiệu trưởng và nhiều đồng nghiệp. Ngay lập tức, cô H. được đưa vào Bệnh viện Quận 7 cấp cứu.
Sau gần 3 giờ nhập viện, cô H. xuất viện vào tối cùng ngày với chuẩn đoán ngộ độc thuốc gây ngủ khác, chưa xác định.
>>> UBND quận 7 nói gì vụ cô giáo uống thuốc tự tử trước mặt Hiệu trưởng?
Giáo viên nói do bức xúc dồn nén
Theo báo Dân Việt,cô N.H cho biết nguyên nhân dẫn đến sự việc trên là vì trong tháng 11, nhà trường "bỗng nhiên" áp đặt quyết định kỷ luật cảnh cáo bằng văn bản số 102/QĐ-HQV với lý do không thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng phân công, vắng mặt không phép từ ngày 18/3 đến ngày 29/10/2021, vi phạm theo khoản 2, Điều 17 Nghị định 112/2020/NĐ-CP.
Trong buổi chiều ngày 2/12, lãnh đạo Trường THCS Hoàng Quốc Việt tổ chức buổi họp kiểm điểm viên chức đối với cô H. với hành vi vi phạm theo thông báo số 322/TB-HQV ngày 24/11/2021, yêu cầu cô H. có bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật theo quy định. Tuy nhiên, cô H. cho biết bản thân không hề nhận được thư mời họp từ phía nhà trường.
Cô giáo N.H thời điểm nhập viện cấp cứu Sau khi biết cuộc họp này sẽ diễn ra, cô giáo này đã lập tức đến trường để dự họp dù không được thông báo.
Trong cuộc họp này, cô H. cho biết đã đối chất với hiệu trưởng về những hành vi bị cáo buộc vi phạm dẫn đến ra quyết định kỷ luật. Đồng thời, đề nghị hiệu trưởng chứng minh bằng mặt giấy tờ, văn bản có mộc đỏ về những hành vi sai phạm từ các cơ quan công quyền.
Trong 3 nội dung cô H. bị trường cáo buộc là tự ý bỏ nhiệm sở, bị công an kết luận vi phạm hình sự và bị phạt tội gây rối trật tự công cộng, hiệu trưởng không đưa ra được chứng cớ cụ thể.
Theo nữ giáo viên này, vì dồn nén bức xúc lâu nay, cộng với uất ức khi bị quyết định kỷ luật nên cô đã uống thuốc để tự tử trước mặt hiệu trưởng và nhiều giáo viên trong trường.
Hiệu trưởng nói "không rõ nguyên nhân"
Trao đổi với báo chí, ông Trương Hương Hảo - Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Quốc Việt xác nhận, có sự việc cô N.H. uống thuốc tự tử sau khi kết thúc cuộc họp kiểm điểm.
Ông Hảo cho biết, nguyên nhân không rõ là vì sao, bởi cuộc họp kiểm điểm cá nhân diễn ra hết sức bình thường, đúng quy trình, không ai có lời nói hay hành động gì xúc phạm để đẩy cảm xúc của cô H. lên dẫn đến sự việc như vậy.
Theo ông Hảo, nhà trường đã nhiều lần gửi thư mời đến địa chỉ nhà theo hồ sơ viên chức của cô giáo này, đồng thời chụp hình thư mời gửi qua email của cô để mời họp nhưng không nhận được phản hồi.
Trong trường cũng có bộ phận làm nhiệm vụ gọi điện, liên lạc với cô H. nhưng không được. Chính vì vậy, cuộc họp kiểm điểm viên chức vẫn sẽ tiến hành dù cô H. vắng mặt.
“Đúng 14h ngày 2/12, cô H. có mặt tại cuộc họp, cuối cuộc họp thì cô này lấy thuốc ra uống và được giáo viên khác phát hiện. Dù rất lo lắng nhưng tôi chỉ dám đứng bên ngoài nhờ các cô giáo hỗ trợ đưa đi cấp cứu, lo cho cô H. đến khi người nhà tới mới về", ông Hảo nói.
Còn theo Báo Giao thông, một số giáo viên đi cùng cô H. đến bệnh viện cho hay, Hiệu trưởng rất lo lắng và liên tục gọi điện, nhắn nhủ các cô chăm sóc, động viên cô H.
Đồng thời, nhờ các cô ở lại chăm sóc cho đến khi người thân của cô H. tới bệnh viện mới ra về.
Cô Nhi, nhân viên Y tế của trường THCS Hoàng Quốc Việt, vỉ thuốc mà cô H. uống có tên Stilux 60 - có tác dụng an thần gây ngủ với liều thấp (giáo viên nhặt được sau khi cô H. rời đi). Số lượng thuốc cô H. uống bao nhiêu viên thì không xác định được.
Bì niêm phong vỉ thuốc và thuốc cô H. đã sử dụng Cũng theoBáo Dân Việt,cô V.T.N.H sinh năm 1978, là giáo viên môn Ngữ văn của Trường THCS Hoàng Quốc Việt từ năm 2007 tới nay.
Trong thời gian qua, nhiều lần cô H. khiếu nại các vấn đề liên quan đến quyền lợi của bản thân. Mới đây nhất, vào ngày 22/11, cô đã gửi đơn khởi kiện Phó Chủ tịch UBND quận 7 và ông Trương Hương Hảo - Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Quốc Việt vì các vấn đề liên quan đến giải quyết khiếu nại, nợ lương viên chức.
Trước đó, hồi đầu tháng 3/2021, cô H cầm băng rôn trước Trường THCS Hoàng Quốc Việt với nội dung: "Cầu cứu: Quận 7 ai là người che trời cho Hiệu trưởng trường THCS Hoàng Quốc Việt kinh doanh tài sản công bỏ túi riêng và trù dập toàn thể giáo viên".
Phương Maitổng hợp
Chính quyền lên tiếng vụ cô giáo uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng
Theo báo cáo của quận 7, nữ giáo viên uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng ở quận 7, TP.HCM từng nhiều lần vắng mặt không phép, xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, gây rối trật tự công cộng.
" alt="Một giáo viên Quận 7 uống thuốc tự tử trước mặt hiệu trưởng và đồng nghiệp THCS Hoàng Quốc Việt" /> ...[详细] -
Việt Hương trang hoàng biệt thự 240 tỷ đồng đón tết Giáp Thìn
Dù bận rộn, Việt Hương may mắn vì có ông xã – nhạc sĩ Hoài Phương sát cánh hỗ trợ. Anh tự tay sắm sửa hoa, cây cảnh, trang hoàng cho biệt thự dịp Tết để vợ chuyên tâm làm nghề.
Không gian sống của vợ chồng Việt Hương ngập tràn sắc xuân với các loại hoa, đào, bưởi… Gia đình nghệ sĩ cũng trưng các bình rượu làm từ gốm đặc biệt với họa tiết rồng – linh vật cho năm Giáp Thìn 2024.
Món thịt kho trứng và dưa chua không thiếu trên bàn ăn ngày Tết của Việt Hương. Nghệ sĩ khoe được bạn bè, đối tác tặng nhiều quà, thực phẩm từ lạp xưởng, bánh, mứt, dưa muối… nên cả nhà chị có thể dùng đến hết Tết vẫn còn dư.
Việt Hương và con gái diện đồ chụp ảnh trước biệt thự đầu năm.
“Nghệ sĩ chúng tôi thường tất bật đầu xuân. Tranh thủ những ngày trước Tết, cả gia đình đã đi du lịch cùng nhau, về Bắc thăm nhà anh Phương. Chúng tôi cũng đưa con dạo chợ hoa, ngắm phố phường, đi chùa, chúc Tết bà con… để bé hiểu và trân trọng văn hóa bản địa”, chị nói.
Việt Hương hiếm hoi khoe ảnh về căn biệt thự vừa được chồng tặng. Hồi tháng 2/2023, Việt Hương khoe được chồng – nhạc sĩ Hoài Phương dành tặng căn biệt thự. Nữ nghệ sĩ tiết lộ đây là món quà đặc biệt được ông xã cất công chuẩn bị trong nhiều tháng trời khi quyết định trở lại Việt Nam sinh sống.
Căn biệt thự tọa lạc tại khu dân cư cao cấp ở TP.Thủ Đức, TP.HCM gồm 3 tầng, hầm để xe nằm trên khu đất có diện tích 1.500m2. Ngôi nhà được thiết kế theo phong cách châu Âu hiện đại, màu sắc trung tính với trắng/nâu tạo cảm giác thanh lịch, dễ chịu.
Các tầng bên trong biệt thự có không gian rộng rãi, thoáng mát và được thông với nhau. Mảng sân vườn thoáng đãng, rợp bóng cây cảnh và các loài hoa... Từ trên sân thượng có thể nhìn ra thẳng ra khu vực sông Sài Gòn. Biệt thự được định giá khoảng 240 tỷ đồng.
Tầng thượng của biệt thự nhìn ra sông Sài Gòn. Việt Hương cũng tiết lộ chồng đã bán một cơ ngơi ở Mỹ để mua nhà tại Việt Nam. Anh nhận nhà thô từ chủ đầu tư, sau đó tự lên ý tưởng trang trí, sắm sửa nội thất khoảng nửa năm để hoàn thiện mọi thứ.
Vợ chồng Việt Hương - Hoài Phương. "Chúng tôi kết hôn 15 năm nhưng thực tế thời gian gần nhau chỉ 7-8 năm. Từ 3 năm trước, anh Phương quyết định cùng con gái về hẳn Việt Nam để sống cùng tôi. Anh ấy vừa là hậu phương, vừa đồng lòng san sẻ công việc cho tôi. Tôi biết ơn anh vì đã là một người chồng, người cha tử tế và chấp nhận lùi một bước để vợ được tiếp tục đam mê nghệ thuật", Việt Hương chia sẻ.
Lê Minh
Việt Hương tiết lộ đại gia cho mượn biệt phủ 'sofa bạc tỷ, thảm dát kim cương'Tại buổi giao lưu với truyền thông, danh hài Việt Hương tiết lộ đạo diễn Lê Hoàng được bạn là 1 đại gia cho mượn biệt phủ làm bối cảnh chính quay phim 18+ 'Trà''." alt="Việt Hương trang hoàng biệt thự 240 tỷ đồng đón tết Giáp Thìn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Hồng Quân - 26/03/2025 20:13 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Ước mơ của thế hệ hiện tại phải lớn hơn thế hệ trước
Buổi trao đổi của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng với người lao động của Bộ TT&TT được tổ chức đúng ngày truyền thống ngành 28/8. Ảnh: Lê Anh Dũng Được tổ chức tại 11 điểm cầu trực tuyến ở 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM, buổi trao đổi còn có sự tham dự của các Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lâm và Bùi Hoàng Phương.
Chọn truyền thống ngành là nội dung mở đầu buổi nói chuyện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, 10 chữ vàng “Trung thành - Dũng cảm - Tận tụy - Sáng tạo - Nghĩa tình” được sinh ra trong thực tiễn của ngành và cũng là bản sắc của ngành, Bộ TT&TT. Mười chữ vàng này được các thế hệ đi trước để lại và thế hệ hiện tại cần thấu hiểu, dùng làm hành trang trong cuộc sống và làm việc. “Một tổ chức mà không kế thừa cái gốc của mình thì giống như mất đi cội nguồn”,Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Tuy vậy, theo phân tích của người đứng đầu Bộ TT&TT, các thế hệ đi trước xúc động khi nhìn thấy 10 chữ vàng truyền thống ngành, song với thế hệ hiện tại, để duy trì, tiếp nối dòng chảy lịch sử truyền thống, 10 chữ vàng cần được “thổi hồn”, có nội hàm mới phù hợp với thời đại hiện nay. Với quan điểm đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã dành nhiều thời gian của buổi nói chuyện để lý giải nội hàm mới, những biểu hiện của từng phẩm chất “Trung thành”, “Dũng cảm”, “Tận tụy”, “Sáng tạo”, “Nghĩa tình” gắn với thực tế hiện nay, có kèm những dẫn chứng cụ thể từ tình huống, câu chuyện tại chính các cơ quan, đơn vị trong Bộ.
Song song đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng một lần nữa lý giải cặn kẽ nội hàm, giá trị cốt lõi trong phương châm hành động của Bộ TT&TT hiện nay, đó là: “Làm gương - Kỷ cương - Trọng tâm - Bứt phá”, với mong muốn toàn thể cán bộ, công nhân viên, người lao động trong Bộ, ngành hiểu và áp dụng được nó trong cuộc sống hàng ngày.
Ước mơ tự chủ công nghệ của nhiều thế hệ lãnh đạo ngành và đất nước đang được những người làm trong ngành TT&TT hiện nay hiện thực hóa. Ảnh trạm gốc 5G do Viettel sản xuất: Lê Mai Điểm lại những thành tựu nổi bật mà các thế hệ đi trước đạt được trong đổi mới lần 1, Bộ TT&TT nêu yêu cầu: Có điều kiện tốt hơn, ước mơ của thế hệ hiện tại phải lớn hơn thế hệ trước; Thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì ngành và đất nước mới phát triển.
Thực tế, thế hệ hiện tại đã kế thừa truyền thống ngành và có những bước phát triển mới, đạt nhiều thành tựu mới, tiêu biểu như: Từ nơi người nước ngoài đến đầu tư viễn thông, Việt Nam vươn ra, đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thông tại nhiều nước trên thế giới; Từ mua thiết bị nước ngoài về dùng, Việt Nam đang hiện thực hóa ước mơ xây dựng mạng lưới bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất; 1.500 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường quốc tế lên đến 10 tỷ đô la... Những thay đổi căn bản này đã góp phần vào sự phát triển lớn mạnh hơn của ngành, đất nước so với giai đoạn trước; Đồng thời, duy trì dòng chảy liên tục trong lịch sử luôn tiên phong, đi đầu của ngành.
Đam mê công việc thì sẽ không thấy áp lực
Bên cạnh mong muốn tập thể người lao động của Bộ tiếp tục giữ vững truyền thống, kế thừa quá khứ để từ đó đi lên, mở tương lai mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định: Ngành, Bộ TT&TT hiện nay có vai trò quan trọng, với sứ mệnh là đôi cánh để Việt Nam bay lên hùng cường thịnh vượng, trở thành nước phát triển vào năm 2045. “Sứ mệnh lớn hơn, anh em mình phải cố gắng hơn!”,Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắn nhủ.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc tập thể cán bộ, nhân viên Bộ TT&TT phải xác định làm trong cơ quan nhà nước là phục vụ số đông nên thái độ rất quan trọng. Ảnh: Lê Anh Dũng Người đứng đầu ngành TT&TT cũng đã có nhiều chia sẻ tâm huyết và thẳng thắn về định hướng cùng một số việc của Bộ giai đoạn hiện nay như luân chuyển cán bộ, 2 công đoạn trong chuyển đổi số các đơn vị, giảm tải cho người lao động bằng việc đầu tư công cụ số, trợ lý ảo, tìm cách tiếp cận mới khi gặp khó khăn, thái độ trong công việc...
Cụ thể, từ kết quả tích cực của công tác luân chuyển, biệt phái cán bộ của Bộ TT&TT về địa phương, bộ, ngành trong 5 năm qua, Bộ trưởng chỉ rõ: Luân chuyển cán bộ tạo ra sự lành mạnh, sôi động cho tổ chức, giúp các cán bộ trưởng thành hơn, có nhận thức mới và làm việc tốt hơn. Theo Bộ trưởng, để có đủ cán bộ và nâng cao chất lượng cán bộ, gần đây, Bộ TT&TT đã đưa ra tư tưởng về liên thông cán bộ trong Bộ TT&TT với cán bộ của cả nước, liên thông cán bộ của Bộ với các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp trong ngành.
Khẳng định giảm tải cho người lao động là trách nhiệm của lãnh đạo, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ TT&TT đang phát triển trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ, công chức và xây dựng hệ thống báo cáo trực tuyến để giảm 10 lần số lượng báo cáo của các sở gửi về Bộ mỗi năm. “Các cơ quan, đơn vị trong Bộ phải đầu tư công nghệ, phát triển công cụ, phát triển hệ tri thức để anh em trong đơn vị đỡ vất vả, làm việc vui vẻ, hào hứng”, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh.
Trong bối cảnh AI phát triển mạnh mẽ, nhiều người lao động của ngành băn khoăn về câu chuyện ứng dụng AI, những thay đổi trong cuộc sống, công việc từ AI. Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý người lao động cần nhìn vào những cái hay của việc làm trong cơ quan nhà nước để làm việc vui vẻ, say mê. Khi say sưa, đam mê thì người lao động sẽ không thấy áp lực với công việc. Trường hợp có đam mê mà nghĩ mãi không ra lời giải, làm thấy vất vả, người lao động có thể hỏi lãnh đạo để được bày giải pháp làm cho việc khó trở thành dễ hơn.
Trong khuôn khổ buổi trò chuyện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng còn giải đáp những trăn trở, băn khoăn của người lao động: Làm thế nào để tạo văn hóa trong tổ chức, cách để tổ chức trở nên xuất sắc, liệu có tin tưởng được vào trợ lý ảo, ‘tuổi thọ’ các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo và Fintech, nghề giáo sẽ thay đổi thế nào trong bối cảnh AI phát triển, cách đánh giá sinh viên khi cho họ dùng AI...
Khép lại buổi trao đổi, người đứng đầu ngành TT&TT mong rằng cán bộ, công nhân viên trong Bộ đoàn kết một lòng, chung sức đồng lòng thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị mình, có đam mê và niềm vui trong công việc. Lãnh đạo cấp trưởng các đơn vị trong Bộ phải tạo môi trường để cơ quan thành ngôi nhà thứ hai của người lao động.
Kế thừa quá khứ và mở ra tương lai phát triển mới cho ngành TT&TTTrong buổi gặp mặt các cán bộ nguyên lãnh đạo ngành TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT luôn kế thừa quá khứ, đồng thời mở ra tương lai phát triển mới, duy trì sự tiếp nối giữa các thế hệ của ngành." alt="Ước mơ của thế hệ hiện tại phải lớn hơn thế hệ trước" /> ...[详细] -
Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11
Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11. Ảnh: VGP
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ, “toàn ngành Giáo dục rất vui mừng khi được biết Thủ tướng Chính phủ quan tâm, dành thời gian gặp mặt các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu năm 2021 nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Đây là vinh dự, nguồn cổ vũ, động viên lớn lao để đội ngũ các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục trên mọi miền đất nước tiếp tục nỗ lực phấn đấu, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới, sáng tạo để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ trồng người cao quý, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động của ngành”.
Theo Bộ trưởng, thời gian qua, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các cấp đã không ngừng lớn mạnh, chất lượng ngày càng được nâng cao. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, người lao động trong các cơ sở giáo dục đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với nghề, luôn giữ vững đạo đức, tác phong nhà giáo.
Đội ngũ giáo viên với tinh thần trách nhiệm, tâm huyết đã tích cực, chủ động tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng đổi mới, sáng tạo trong hoạt động dạy học, góp phần quan trọng trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên... có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, tận tụy với nghề, luôn giữ vững đạo đức, tác phong nhà giáo. “Các thầy giáo, cô giáo có mặt tại đây hôm nay chính là những đại điện tiêu biểu của hơn 1,5 triệu nhà giáo, cán bộ quản lý các cấp trong cả nước. Đó là các thầy giáo, cô giáo ngày đêm bám trường, bám lớp ở các buôn làng, xóm, ấp ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa để duy trì sĩ số học sinh, phụ đạo học sinh yếu, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, bồi dưỡng học sinh giỏi, không ngừng đổi mới, sáng tạo trong dạy học. Đó cũng là các giảng viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, có nhiều công trình khoa học góp phần giải quyết những vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội, nhất là trong phòng, chống dịch Covid-19,…”, Bộ trưởng nói.
Đồng thời, Bộ trưởng cũng bày tỏ mong muốn Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục quan tâm hơn nữa, lãnh đạo, chỉ đạo các Bộ, ngành, các địa phương và cả hệ thống chính trị chung tay với ngành Giáo dục để triển khai hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đội ngũ nhà giáo nói riêng, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói chung, đúng theo tinh thần “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là chìa khóa thành công là tương lai của dân tộc Việt Nam”.
Khó khăn không bao giờ làm nản chí thầy trò
Tại cuộc gặp mặt, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục cũng đã chia sẻ suy nghĩ, nêu những giải pháp, kiến nghị để góp phần thúc đẩy phát triển sự nghiệp trồng người.
Cô Nguyễn Thị Dung, giáo viên đã 9 năm công tác tại Trường Mầm non Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xúc động chia sẻ, trường của cô cách trung tâm thị trấn 8km với gần 100 học sinh 100% là người dân tộc thiểu số. Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lớp học cách nhà hàng chục km đường rừng. Nhưng với lòng yêu nghề, mến trẻ các thầy cô giáo đã kiên trì đến vận động từng gia đình, kiên trì bám bản mặc dù lớp học trên đỉnh đồi, xe máy không đi được phải trèo đèo, lội suối để đến trường..
Cô Nguyễn Thị Dung, giáo viên Trường mầm non Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Ảnh: VGP)
Có những trường, phụ huynh nghèo quá, một bữa cơm có thịt là cả một niềm mơ ước đối với các con, mỗi ngày đi học là một ngày mang cơm độn ngô, khoai, hay có khi chỉ vài hạt cơm với vài sợi mì tôm chan nước. Lúc đó không ai bảo ai, các cô giáo lại góp tiền, góp công để giúp cho bữa ăn của các con tươm tất.
"Còn nhiều, nhiều lắm những hoàn cảnh khó khăn trên tỉnh miền núi Bắc Kạn. Nhưng tôi nghĩ rằng những khó khăn đó không bao giờ có thể làm nản chí các thầy cô giáo và các học trò của mình", cô Dung nói.
Cô giáo Lê Thị Hạnh. Ảnh: VGP Làm giáo viên công tác tại vùng sâu, vùng xa đã gần 20 năm, cô Lê Thị Hạnh, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú trung học cơ sở Na Loi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An mong lãnh đạo Đảng, Nhà nước, bộ, ngành quan tâm tạo điều kiện về trang thiết bị, vật chất, điều kiện giảng dạy, học tập cho giáo viên, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.
"Vừa qua, khi dịch Covid-19 diễn ra, các thầy cô dạy học trực tuyến nhưng học sinh lại không có trang thiết bị, Các thầy cô cắm bản để gieo chữ cho học sinh, có bản xa trường 20km, có bản không có học sinh, có bản 1-2 học sinh" - cô Hạnh nói.
Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục trên khắp mọi miền đất nước và giáo viên là người nước ngoài đang giảng dạy tại Việt Nam; chúc các thầy cô giáo sức khỏe, thành công để thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Vì lợi ích 10 năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm trồng người ”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện khát vọng và tầm nhìn lớn lao, sâu sắc về giáo dục, với câu nói “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định “Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”...
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước đã dành nhiều nguồn lực ưu tiên đầu tư cho phát triển sự nghiệp giáo dục. Các chính sách tập trung đổi mới toàn diện giáo dục, trong đó chú trọng quan tâm, chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo, nhất là các thầy cô giáo ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo...
Mặc dù còn đối mặt với nhiều khó khăn, ngành Giáo dục đào tạo đã đóng góp to lớn trong việc bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho thế hệ trẻ, giúp phát triển con người, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam ngày càng đạt nhiều kết quả tích cực, khẳng định vị thế quan trọng dẫu rằng phía trước còn rất nhiều việc phải làm, phải đổi mới. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên ở tất cả các cấp học. Một số trường đại học đã cải thiện vị trí xếp hạng trong các bảng xếp hạng khu vực và quốc tế. Học sinh của chúng ta đạt được nhiều giải thưởng cao trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực, thể hiện trí tuệ và sức sáng tạo của người Việt Nam. Những thành tựu đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ các thầy cô giáo.
Thủ tướng cũng chia sẻ với khó khăn của các thầy cô khi dịch Covid-19 gần 2 năm qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống xã hội, mà giáo dục là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Hàng triệu thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên mầm non và ngoài công lập bị ảnh hưởng thu nhập, đời sống khó khăn do dịch bệnh.
“Thậm chí, tôi biết nhiều thầy cô còn phải làm thêm các công việc khác để lo cuộc sống. Hàng chục triệu trẻ em không được học trực tiếp dài ngày, ảnh hưởng đến tâm lý chất lượng học và đảo lộn cuộc sống hàng triệu gia đình. Hàng nghìn em đã trở thành mồ côi do mất cha mất mẹ trong dịch bệnh...”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: VGP Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những nỗ lực và thành tích vượt khó của đội ngũ nhà giáo trên cả nước. “Các thầy cô đã khắc phục khó khăn thách thức để việc học tập của học sinh không bị gián đoạn - ngay cả khi dịch bệnh ở thời điểm căng thẳng nhất. Các thầy, cô giáo, ngành Giáo dục và Đào tạo đã biến nguy cơ, thách thức thành cơ hội, động lực để đổi mới giáo dục”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo Thủ tướng, hiện nay chúng ta đang thực hiện quyết liệt các giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học. Phương châm là: Lấy học sinh làm trung tâm; chú trọng phát triển nhân cách, đạo đức, tính sáng tạo của học sinh. Muốn vậy chúng ta cần tiếp tục lấy nhà trường làm nền tảng, lấy thầy cô giáo làm động lực để thành công cho phương châm lấy học sinh làm trung tâm. Trong quá trình đó yêu cầu là phải học thật, thi thật, nhân tài thật.
Năm học 2020 - 2021 ghi dấu mốc quan trọng với việc xây dựng cơ chế chính sách tháo gỡ những nút thắt, tạo hành lang pháp lý cho đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu Nghị quyết 29 của Trung ương. Qua đó, tạo sự chuyển biến về chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, đồng thời huy động nguồn lực xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Chung tay vì sự nghiệp trồng người
Trong bối cảnh dịch bệnh, Chính phủ đang và sẽ giải quyết sớm những vấn đề trước mắt để tạo điều kiện cho ngành Giáo dục và Đào tạo thích ứng an toàn kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Thứ nhất, về vấn đề học trực tuyến. Chính phủ nhất quán quan điểm không thể để các cháu học trực tuyến quá lâu, giao Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế phối hợp với các địa phương có phương án, giải pháp khắc phục việc này theo lộ trình từng bước thận trọng, chắc chắn nhưng phải phải hết sức khẩn trương, đảm bảo an toàn chống dịch. Nghiên cứu thí điểm kết hợp học trực tiếp với học trực tuyến căn cứ vào tình hình dịch bệnh từng khu vực và mức độ bao phủ vaccine. Ví dụ, chúng ta tổ chức các cháu đã được tiêm đầu cấp, cuối cấp, sinh viên học trực tiếp hoặc kết hợp học trực tiếp với trực tuyến, trước hết thí điểm ở những nơi an toàn, mở rộng dần
Thứ hai, đối với giáo viên. Chính phủ tiếp tục yêu cầu các bộ, ngành liên quan rà soát chính sách hỗ trợ đối với giáo viên, nhất là giáo viên mầm non và ngoài công lập. Trên thực tế, các chính sách hỗ trợ đã được thực hiện nhưng chúng ta cần rà soát lại, đề xuất các phương án phù hợp và giải quyết các vấn đề phát sinh. Trong đó, một vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm hơn nữa là sự tôn vinh với các thầy cô giáo bằng nhiều hình thức sâu sắc, rộng rãi hơn để toàn xã hội nhận thức hơn nữa vai trò, vị trí của ngành giáo dục và người giáo viên nhân dân. Rà soát đội ngũ giáo viên theo tinh thần ở đâu có học sinh thì ở đó có giáo viên nhưng phải bảo đảm khoa học, hợp lý, hiệu quả theo Nghị quyết của Trung ương.
Thứ ba, đối với các cháu học sinh. Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các bộ ngành, địa phương liên quan quan tâm hơn nữa đến các cháu. Thực tế nhiều nơi đã thực hiện giảm học phí cho các cháu nhưng vấn có một số nơi chưa làm. Về việc này, Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục rà soát lại, phối hợp với các cơ quan chức năng các địa phương hỗ trợ các cháu và gia đình, nhất là ở những tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề do dịch. “Mục tiêu của chúng ta là không để cháu nào phải bỏ học do đại dịch, do hoàn cảnh, không để ai bị bỏ lại phía sau trong thực hiện quyền được học tập”.
Thứ tư, về điều kiện trang thiết bị cho dạy học trực tuyến. Với tình hình diễn biến dịch hiện nay, chúng ta phải xây dựng nhiều phương án ứng phó với dịch bệnh trong việc dạy và học. Để thuận lợi cho các học sinh học trực tuyến, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.., Thủ tướng đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông và các bộ, ngành liên quan tiếp tục nâng cấp hạ tầng viễn thông và hỗ trợ sóng miễn phí, trang thiết bị học cho các cháu, triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” hiệu quả hơn để học sinh không thể vì thiếu điều kiện mà không được học trực tuyến. Đây cũng là điều được nhiều đại biểu Quốc hội trăn trở trong kỳ họp vừa qua.
Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”. Thủ tướng kêu gọi các cấp, các ngành mọi người, mọi nhà, mọi bậc cha mẹ... cùng chung tay sát cánh với ngành giáo dục, với các thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng người. Việc giáo dục con người không phải là việc riêng của ngành giáo dục, của các thầy cô giáo.
“Mỗi người trong chúng ta hãy luôn là một người học trò để học tập không ngừng, học tập suốt đời, học mãi và cũng luôn là một nhà giáo dục nhiệt tình tham gia vào công việc vẻ vang, cao quý này”.
Thúy Nga
33 nhà giáo Hà Nội nhận danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú”
Sáng 10/11, Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trao tặng danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” lần thứ 15 và tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2021.
" alt="Thủ tướng gặp mặt nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân ngày 20/11" /> ...[详细] -
Ngất ngây nhan sắc nữ sinh Trường ĐH Luật Hà Nội
- Trong những bộ trang phục lộng lẫy với nụ cười rạng rỡ, 20 nữ sinh tài sắc của Trường ĐH Luật Hà Nội đã thực sự khiến đêm chung kết cuộc thi “Charm of Law- Duyên dáng nữ sinh ĐH Luật Hà Nội 2016” trở nên vô cùng náo nhiệt.
Tối ngày 10/11, Trường ĐH Luật Hà Nội đã tổ chức đêm chung kết “Charm of Law- Duyên dáng nữ sinh ĐH Luật Hà Nội 2016”. Đây là cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp về hình thể lẫn trí thức, tâm hồn của các nữ sinh.
Mở đầu cuộc thi là phần thi trình diễn trang phục áo dài. Trong trang phục truyền thống, các thí sinh đã có cơ hội khoe nét duyên dáng và vẻ đẹp hình thể.
Ở phần thi Nhân ái, các nữ sinh giới thiệu về những chặng hành trình nhân ái và thay đổi nhận thức của bản thân sau những chuyến đi.
Những câu chuyện mà các bạn ghi lại nhận được sự đồng cảm và thực sự lấy được nước mắt của các giám khảo, trong đó có Á hậu Việt Nam năm 2014 Huyền My.
Phần thi của thí sinh Đào Thanh Vân đã khiến cả hội trường lặng đi khi chiếu lại và kể về chuyến hành trình thu lượm và khâm liệm hàng trăm sinh linh bé nhỏ từ những ca nạo phá thai của em cùng bạn bè.
Tiếp đó là phần thi Tài năng với những tiết mục thể hiện năng khiếu riêng biệt của các người đẹp.
Ở phần thi Trình diễn trang phục dạ hội, trong những bộ cánh đầy màu sắc, các nữ sinh trở nên vô cùng lộng lẫy và quyến rũ.
Trải qua các phần thi Trình diễn áo dài, Nhân ái, Tài năng và Trang phục dạ hội, ban tổ chức đã chọn ra top 6 thí sinh để đến với phần thi Ứng xử.
Trả lời sắc sảo câu hỏi “Là một nữ sinh học Luật, em nghĩ như thế nào về phụ nữ làm chính trị?”, với câu khẳng định: “Điều quan trọng không phải là phụ nữ làm chính trị, mà quan trọng là họ biết chọn cho mình vị trí phù hợp với bản thân, và hết mình, có trách nhiệm với công việc đó”, thí sinh Nguyễn Bích Ngọc đã thuyết phục ban giám khảo và trở thành Hoa khôi của cuộc thi. Bích Ngọc cũng là thí sinh nhận được sự bình chọn nhiều nhất của khán giả.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao ngôi vị Á khôi 1 và 2 lần lượt cho Nhữ Lê Thùy Linh (cùng thêm giải Nữ sinh Tài năng) và Trần Thị Mỹ Nhân.
Trần Ly Ly giành giải Thí sinh mặc trang phục áo dài đẹp nhất, Tô Thúy Hằng nữ sinh mặc trang phục dạ hội đẹp nhất, Nguyễn Hà Linh giành giải Miss Thể thao.
- Thanh Hùng
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:12 Bồ Đào Nh ...[详细]
-
Cựu giám đốc Samsung đánh cắp công nghệ bán dẫn 3,2 tỷ USD mang sang Trung Quốc
Cảnh sát Hàn Quốc cáo buộc hai cựu giám đốc Samsung đã đánh cắp bí mật công nghệ trị giá hơn 3,2 tỷ USD. Ảnh: Bloomberg Một trong hai cựu giám đốc bị bắt được xác định là Choi, 66 tuổi, người đã tuyển dụng nhiều chuyên gia chip Hàn Quốc và làm rò rỉ công nghệ bộ nhớ của Samsung thông qua một công ty liên doanh.
Mặc dù không công bố khung thời gian hay xác định cụ thể, song Bloomberg nhận định một số chi tiết chỉ ra rằng vụ việc có thể bị phanh phui vào năm 2023. Cảnh sát cáo buộc các nghi phạm đã đánh cắp bản thiết kế và tìm cách sao chép xây dựng một nhà máy chế tạo ở Trung Quốc.
Hàn Quốc là nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu thế giới, cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ trong nỗ lực kiềm chế tham vọng bán dẫn của Trung Quốc.
Theo thông báo từ phía cảnh sát Seoul, công ty liên doanh được xác định là Chengdu Gaozhen, với Choi là người đứng đầu và được hỗ trợ bởi một chuyên gia thiết kế xưởng chip họ Oh.
Cặp đôi này đã hợp tác với chính quyền địa phương Trung Quốc để sản xuất chip DRAM trên tiến trình 20 nanomet vào năm ngoái. Cảnh sát nhận định hành vi này không chỉ gây tổn hại cho Samsung, mà còn "làm suy yếu khả năng cạnh tranh của quốc gia trong cuộc chiến chip toàn cầu".
Đại diện Samsung Electronics từ chối bình luận về vụ việc.
(Theo Bloomberg)
Samsung cắt giảm lên tới 30% nhân sự tại nước ngoàiSamsung, gã khổng lồ sản xuất smartphone Hàn Quốc, đang cắt giảm lên tới 30% nhân viên tại một số bộ phận ở các chi nhánh nước ngoài." alt="Cựu giám đốc Samsung đánh cắp công nghệ bán dẫn 3,2 tỷ USD mang sang Trung Quốc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
‘Hoàng tử Thái Lan’ Mario Maurer, nam thần tuổi Thìn vạn người mê
Mario Maurer sinh ngày 4/12/1988 tại Băng Cốc, anh tốt nghiệp bằng bằng cử nhân tại khoa Luật, ĐH Ramkhamhaeng. Năm 2017, Mario nhận bằng thạc sĩ về Truyền thông Chính trị tại ĐH Krirk. Anh có cha là người Đức và mẹ là người Thái Lan. Năm 16 tuổi, Mario được mời đến một buổi tuyển sinh người mẫu. Từ đó, anh bắt đầu tham gia chụp ảnh, quảng cáo và quay MV ca nhạc nhưng không để lại nhiều dấu ấn. Năm 2007, anh ra mắt bộ phim điện ảnh với vai chính trong "Tình yêu của Siam". Vai diễn "Tong" đã mang lại cho nam diễn viên nhiều giải thưởng lớn. Sở hữu ngoại hình nổi bật, gương mặt lai điển trai cùng nụ cười tỏa nắng, Mario nhận được nhiều hợp đồng quảng cáo lớn. Anh đã giành được giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất tại Starpics Thai Films Awards, đồng thời được đề cử tại Hội đồng phê bình Bangkok và Star Entertainment Awards. Anh đã giành được giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất tại Starpics Thai Films Awards, đồng thời được đề cử tại Hội đồng phê bình Bangkok và Star Entertainment Awards. Tên tuổi Mario Maurer thực sự vượt xa biên giới Thái Lan khi đóng vai chính trong bộ phim Mối tình đầu (First Love) năm 2010 cùng nữ diễn viên Baifern Pimchanok. Tác phẩm góp phần giúp tên tuổi của mỹ nam sinh năm 1988 phủ sóng tại khắp các quốc gia châu Á, thu về lượng người hâm mộ hùng hậu. Chiều cao 1,75m cùng gương mặt thư sinh, Mario luôn là lựa chọn hàng đầu cho các tác phẩm học đường. Bên cạnh đó, mỹ nam xứ chùa vàng cũng tham gia diễn xuất tại các thị trường quốc tế như Philippines với bộ phim Bỗng nhiên phép màu xuất hiện (2012) và Trung Quốc với tác phẩm Ngày hôm đó (2012). Mari Maurer thủ vai chính trong bộ phim điện ảnh Cảm động cô ấy 77 lần (2021) cùng 2 diễn viên người Trung Quốc là Thái Trác Nghiên và Châu Bách Hào. Mario trở thành cái tên yêu thích của người hâm mộ Việt Nam khi thủ vai "Mak" trong bộ phim kinh dị - hài hước Tình người duyên ma ra mắt vào năm 2013. Thoát khỏi mác điển trai thường thấy, Mario hóa thân thành người lính, người chồng hài hước, đáng yêu và bất chấp hình tượng. Mario Maurer đóng cặp cùng nữ diễn viên Davika Hoorne:
Sau vai diễn kinh điển, nam diễn viên tuổi Thìn tiếp tục tham gia loạt phim ảnh như Lời nguyền của quỷ, Ánh dương tình yêu, Trò chơi vương quyền... Cuối năm 2013, Mario chia tay bạn gái Gubgib sau 10 năm yêu nhau. Sau đó, nam diễn viên vướng tin đồn tình cảm với nữ ca sĩ kém anh ba tuổi - Junji Junpitakchai. Ngoài công việc diễn xuất, Mario kết hợp cùng anh trai phát hành album đầu tay PsyCho & Lil Mario: Dem Crazy Boyz vào năm 2007. Được xem là gương mặt đa tài trong giới giải trí Thái Lan, Mario thử sức tại nhiều lĩnh vực khác như người mẫu, MC và kinh doanh. Chia sẻ về sở thích cá nhân, nam diễn viên cho biết có niềm đam mê đặc biệt với bộ môn trượt ván, hip-hop và lái ô tô. Đầu năm 2014, Mario công khai hẹn hò với nữ diễn viên Junji Junpitakchai. Chuyện tình đẹp, bền vững kéo dài 9 năm khiến người hâm mộ ngưỡng mộ và dành nhiều lời khen có cánh cho cặp đôi. Tuy nhiên, cả hai vẫn chưa lên kế hoạch kết hôn mà muốn dành thời gian phát triển sự nghiệp riêng. Tháng 11/2015, nam diễn viên người Thái góp mặt trong một sự kiện thời trang ở Việt Nam. Với tính cách thân thiện và nụ cười luôn nở trên môi, anh nhận được sự tương tác nồng nhiệt từ người hâm mộ. Năm 2022, Mario trở lại màn ảnh với bộ phim truyền hình "Là em" sau 3 năm không tham gia diễn xuất. Người xem dành nhiều lời khen ngợi nam thần Thái Lan với vai diễn cá tính, phong trần. Trong hơn 15 năm tham gia diễn xuất, Mario nhận được nhiều giải thưởng lớn như Người đàn ông nóng bỏng của năm 2008, Nam nghệ sĩ được yêu thích nhất, Diễn viên của năm, Nam diễn viên điện ảnh xuất sắc nhất của năm... Đến nay, dù đã bước vào hàng ngũ sao nam U40 nhưng ngoại hình của nam diễn viên vẫn trẻ trung, tràn đầy năng lượng cùng tích cách hòa đồng và đời tư sạch sẽ. Nam diễn viên 9x thường xuyên đăng tải những hình ảnh về cuộc sống đời thường năng động và phong cách thời trang ấn tượng, hiện đại. Hiện tại, dù không thường xuyên xuất hiện trên màn ảnh nhưng Mario Maurer vẫn giữ được sức hút mạnh mẽ và là một trong những nam thần hàng đầu Thái Lan trong hơn 1 thập kỷ qua. Đỗ Phong
Cuộc đời sóng gió của ngôi sao Thái Lan lừa đảo 1.600 tỷ đồngCuộc đời của Pinky Savika ở tuổi 36 tựa như một bộ phim đầy biến động trước khi vướng vòng lao lý do cáo buộc lừa đảo lên tới 1.600 tỷ đồng." alt="‘Hoàng tử Thái Lan’ Mario Maurer, nam thần tuổi Thìn vạn người mê" />
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Ninh Bình khơi dậy truyền thống giáo dục khoa bảng, đẩy mạnh công tác khuyến học
- GS.TS Lê Quân được bầu vào Hội đồng Quản trị Tổ chức Đại học Pháp ngữ
- Những đề thi khó nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Thanh tra thị trường vàng, có dấu hiệu vi phạm chuyển ngay hồ sơ đến Bộ Công an
- Không tiếng trống, thiếu những tràng hoa…một lễ khai giảng năm học mới đặc biệt